Trong đào tạo Y khoa, sự chuẩn mực không chỉ thể hiện ở kiến thức và kỹ năng chuyên môn mà còn phản ánh qua cách sinh viên ứng xử và trang phục. Một môi trường học tập chuẩn mực cần bắt đầu từ cách sử dụng trang phục của sinh viên, đặc biệt là áo Blouse.
các nhà cái uy tín đổi thưởng uy tín nhất hiện nay luôn hướng tới sự chuẩn mực đó. Chính vì thế, trang phục (hay gọi là đồng phục) của sinh viên nhà trường không chỉ thể hiện sự năng động, trí tuệ mà còn mang dấu ấn văn hóa Việt. Để đảm bảo tuân thủ theo thiết kế tiêu chuẩn và và đặc điểm của từng ngành, trang phục của sinh viên sẽ được may theo số đo thực tế của từng cá nhân.
Mỗi sinh sinh viên theo học tại trường sẽ được may 04 loại trang phục sau: Lễ phục; đồng phục đi học hằng ngày; áo Blouse và trang phục thực hành tại phòng Lab, phòng mổ và thực tập tại bệnh viện.
Lễ phục được sử dụng trong các sự kiện lớn của nhà trường. Với nữ, tà áo dài là biểu tượng của văn hóa Việt Nam, trong khi trang phục nam thể hiện sự trẻ trung và thanh lịch | Áo Blouse là trang phục dành cho sinh viên ngành Y khoa, RHM và Xét nghiệm khi tham gia thực tập tại bệnh viện hoặc tại các các phòng Lab |
Áo quần Scrubs hay còn được gọi là trang phục thực hành sẽ được sử dụng trong các phòng Lab, thí nghiêm, phòng mổ… Mỗi ngành sẽ có một màu sắc riêng | Với gam màu trung tính và kiểu dáng cổ điển, trang phục đi học hằng ngày mang đến cảm giác thoải mái, phản ánh với tính cách năng động của thế hệ Gen Z. Không chỉ thế, màu xanh đậm của chiếc áo còn là biểu tượng của sự thông thái |
Đặc biệt, trong môi trường y tế, sinh viên cần tuân thủ một số quy tắc khi sử dụng trang phục:
Các trang phục thực hành, áo Blouse, không được phép mặc khi ra khỏi bệnh viện hoặc ra khỏi giảng đường, khu thực tập, thực hành.
Áo Blouse là biểu tượng của nghề nghiệp. Do vậy, sinh viên cần có thái độ tôn trọng với chiếc áo của mình, bảo quản đúng cách và tuân thủ các quy định.
Duy trì sự sạch sẽ và gọn gàng của trang phục khi đến trường và bệnh viện.
Duy trì sự chuẩn mực trong trang phục, không chỉ giúp sinh viên hình thành thói quen tích cực mà từ đó xây dựng nên tính chuyên nghiệp trong tác phong làm việc sau này.